Trade24h
  • Home
  • Tin tức
    • Cryptocurrency
      • Bitcoin
      • Ethereum
      • Libra
      • Sàn-Coin
    • Blockchain Business
    • Tin Tức Forex
  • Blockchain
    • Công nghệ Blockchain
    • Nghiên cứu Blockchain
  • Trader – Trading 101
    • Trade Crypto – Trade Coin 101
      • Ví Bitcoin – Crypto Wallet
      • Sàn-Coin
    • Trade Forex 101
    • Trade BO (Binary Option)
      • Phương pháp trade BO hiệu quả
    • Ebook Trader 101
  • Candlestick-pedia
  • About Us
  • Đua tài công nghệ
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Cryptocurrency
      • Bitcoin
      • Ethereum
      • Libra
      • Sàn-Coin
    • Blockchain Business
    • Tin Tức Forex
  • Blockchain
    • Công nghệ Blockchain
    • Nghiên cứu Blockchain
  • Trader – Trading 101
    • Trade Crypto – Trade Coin 101
      • Ví Bitcoin – Crypto Wallet
      • Sàn-Coin
    • Trade Forex 101
    • Trade BO (Binary Option)
      • Phương pháp trade BO hiệu quả
    • Ebook Trader 101
  • Candlestick-pedia
  • About Us
  • Đua tài công nghệ
No Result
View All Result
Trade24h
No Result
View All Result
Home Tin tức Cryptocurrency Bitcoin

Bitcoin Hard Fork là gì? Cùng tìm hiểu về Bitcoin Hard Fork

Ngan Nguyen by Ngan Nguyen
Tháng Bảy 9, 2020
in Bitcoin
0
Bitcoin Hard Fork

Bitcoin Hard Fork

194
SHARES
1.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Related articles

Kiếm tiền với Bitcoin

Kiếm Bitcoin miễn phí như thế nào? 6 cách kiếm tiền với Bitcoin 2020

Tháng Năm 10, 2020
Mua Bitcoin

Mua Bitcoin ở đâu ? Hướng dẫn cách mua Bitcoin uy tín giá tốt tại Việt Nam

Tháng Năm 10, 2020

Bitcoin ra đời với tư cách là đồng tiền điện tử tiên phong cho lĩnh vực giao dịch tiền ảo. Do là đồng tiền điện tử đầu tiên, nó cần rất nhiều lần cập nhật để cho ra những phiên bản tốt hơn trước. Tuy nhiên với một số người việc nâng cấp này là không cần thiết và tiếp tục sử dụng phiên bản cũ. Đây chính là tóm tắt quá trình Bitcoin Hard Fork. Cùng tìm hiểu về Bitcoin Hard Fork tại bài viết này nhé.

Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về Blockchain

Blockchain là hệ thống các khối được kết nối với nhau để lưu trữ và quản lý thông tin, trong đó một thông tin một khi đã được chấp nhận trong chuỗi thì rất khó thay đổi. Nó hoạt động theo hình thức phi tập trung vậy nên bắt buộc người dùng phải đi đến thỏa thuận chung và đạt được trạng thái chia sẻ chung có  tên là quá trình đồng thuận. Sự đồng thuận này làm cơ sở cho một dữ liệu được cất giữ trong một Blockchain nhất định (được chuỗi xác nhận và chấp nhận)

Tuy nhiên sự hoạt động của Blockchain thường chịu ảnh hưởng nhiều bởi tốc độ lan truyền hoặc có thể làm mất giao dịch trong lúc truyền tải hay lưu trữ nhầm cả những dữ liệu độc hại đáng lã không được xuất hiện…tất cả việc này là do sự hoạt động phi tập trung của Blockchain. Điều này đã dẫn đến hiện tượng phân nhánh (fork) là chuỗi khối được tách ra nhiều nhánh và các nhánh này đều hợp lệ với điều luật chung, được chấp nhận trong một bộ phận nào đó của mạng lưới.

Có 3 kiểu phân tách như thế này:

  • Phân nhánh tạm thời: Điều này xảy ra khi có hai hoặc nhiều người khai thác khai thác được cùng một khối tại cùng thời điểm.
  • Phân nhánh cứng (hard fork): khi các quy định về Blockchain bị thay đổi nhưng các quy luật cũ không thể được thực hiện nữa.
  • Phân nhánh mềm (Soft Fork): sau khi thay đổi nhưng các luật lệ cũ vẫn được sử dụng trên giao thức mới.

Hard Fork là gì?

Hard Fork là sự phân nhánh của Blockchain trong đó các giao thức sau khi bị thay đổi không thể quay trở về ban đầu và các luật lệ cũ không còn được thực hiện. Hay nói khác đi, các khối nếu không cập nhất sau khi Hard Fork sẽ không còn được tiếp nhận giao dịch và tạo thêm khối trên Blockchain. Hard Fork có thể chỉ sửa đổi các giao thức cũ để hoàn thiện nó hơn hoặc có thể tạo ra giao thức và chuỗi khối hoàn toàn mới, khác biệt.

Hard Fork được xem là sự nâng cấp một chiều và không chấp nhận các giao thức cũ được thực hiện sau khi nó đã thay đổi.  

Sơ đồ về Hard Fork
Sơ đồ dễ hiểu về Hard Fork

Sau khi đã Hard Fork các phần mềm, ứng dụng được chạy trên chuỗi khối bắt buộc phải tiến hành cập nhật phiên bản mới nhất để có thể sử dụng được các tính năng và giao thức mới và đồng thời với nó là các giao thức cũ cũng như các khối theo chương trình cũ sẽ không được nhận vào chuỗi.

Ví dụ dễ hiểu như sau: Khi Hard Fork xảy ra và tăng kích thước khối từ 1MB lên 3MB. Với các nút không cập nhật giao thức mới, nó vẫn có thể thực hiện giao dịch và tạo khối mới với kích thước cũ là 1MB. Với những nút đã cập nhật thì bắt đầu tạo các khối có kích thước 2 hoặc 3 MB lên khối nhưng bị các nút chưa cập nhật từ chối do nghĩ rằng khối này không hợp lệ.

Việc thực hiện Hard Fork diễn ra không hề đơn giản vì nó thay đổi cấu trúc tổng và gây ra sự không đồng bộ trên toàn mạng lưới. Do sẽ có những nút cập nhật rất nhanh trong khi có những nút không muốn thay đổi và giữ nguyên như cũ. VId người dùng có người muốn dùng loại cũ cho quen thuộc và dễ dùng hơn trong khi nhiều người đang rất cần sự thay đổi. Vậy nên điều này tạo ra hai bên đối lập và tạo thành Blockchain khác nhau. Để tốt nhất cho cả hai thì họ sẽ có cộng đồng riêng, các nhà phát triển cũng sẽ hoạt động theo nhu cầu và lợi ích cho cả hai. Có hai trường hợp như sau:

  • Hard Fork theo kế hoạch: Trước khi Hard Fork, các nhà phát triển dự án đã lên kế hoạch cẩn thận và các giao thức đã được hoạch định là thay đổi theo kế hoạch cho trước. Thường thì cần có sự chấp thuận giữa các nhà phát triển và cả cộng đồng người dùng thì kế hoạch này mới được lập và Hard Fork mới xảy ra. Ví dụ như lần Hard Fork có kế hoạch của Monero vào 01/2017 chẳng hạn, Hard Fork để cập nhật tính năng bảo mật có tên gọi là Giao dịch bảo mật vòng. 
  • Hard Fork cạnh tranh: lần Hard Fork này xảy ra bởi có sự mâu thuẫn nặng nề giữa các bên của dự án, đó có thể là các thành phần như: Người dùng mạng, nhà phát triển hay người khai thác. Một trong các bên tin rằng Blockchain cần thay đổi để hoàn thiện hơn những gì nó đang có và tạo ra những gì nó chưa có trong khi những người khác lại không cho là vậy. Nói đến kiểu Hard Fork này chúng ta sẽ nhớ ngay đến sự ra đời của Bitcoin Cash sau khi Blockchain Bitcoin được Hard Fork. Một bộ phận của cộng đồng cho rằng nên tăng kích thước khối của Bitcoin từ 1MB lên 8MB để có thể xử lý giao dịch nhanh chóng hơn. Sự phân nhánh dược tiến hành trên chuỗi gốc vậy nên các giao dịch được thực hiện trên chuỗi ban đầu đều được sao lưu vào nhánh mới.
Bitcoin Cash
Bitcoin Cash

Bitcoin Hard Fork là gì?

Bitcoin Hard Fork chỉ đơn giản là Hard Fork diễn ra trên Blockchain của Bitcoin khiến những khối và giao thức hoạt động theo kiểu cũ không còn được chấp nhận.

Và tất nhiên, để sử dụng được chuỗi khối sau khi Hard Fork thì cần người dùng và các khối phải tiến hành cập nhật.

Trong trường hợp có một số người dùng không muốn sử dụng phiên bản mới mà vẫn hoạt động theo nguyên tắc cũ thì sẽ gây ra sự chia tách để phù hợp với hai bên, điều này được gọi là Split Chain (tách chuỗi) thành hai chuỗi có giao thức và tương lai khác nhau.

Đa số sau mỗi lần Hard Fork của Bitcoin đều xảy ra hiện tượng này vậy nên nhiều người cho rằng Hard Fork và Split Chain là một.

Thực ra, hai loại này là khác nhau rất nhiều khi việc Split Chain có thể xảy ra mà không cần đến Hard Fork.

Bitcoin Hard Fork
Bitcoin Hard Fork

Kể từ khi Bitcoin được ra mắt thị trường đến nay thì nó đã trải qua nhiều lần fork nhưng nếu nói về Hard Fork thì chỉ mới có hai lần.

Lần đầu tiên Bitcoin Hard Fork là vào tháng 8 năm 2017 và diễn ra tại block 478558. Lần Hard Fork này diễn ra sau khi có nhu cầu về việc nâng cấp kích thước khối từ 1MB đến 8MB để tăng tốc độ giao dịch cho đồng Bitcoin. 

Và như đã đề cập trước đó, một bộ phận không chấp nhận sự thay đổi này dẫn đến việc chuỗi khối chia tách và nhánh mới tạo ra đồng Bitcoin Cash (BCH)

Và chỉ hai tháng sau lần Hard Fork đầu tiên, Bitcoin được Hard Fork lần hai và sau lần này, tạo ra Bitcoin Gold (BTG) được ra đời từ block 491407 và sự mâu thuẫn giữa các bên.

Tại sao cần Hard Fork Bitcoin?

Câu trả lời ở đây chủ yếu là do mâu thuẫn về quan điểm các bên. Bitcoin cần phải Hard Fork khi người ta nhận thấy cần thay đổi những nguyên tắc đang có hoặc thêm những nguyên tắc để nó trở nên tốt hơn. 

Nhìn chung thì việc Hard Fork để năng cấp và cải thiện các tính năng cho Bitcoin nên nó được xem là hoạt động tốt cho Blockchain lẫn Bitcoin.

Tuy nhiên sự khác biệt trong cách nhìn nhận vấn đề cũng như nhu cầu của mỗi người nên thường không có sự đồng nhất thay đổi mà sẽ có một bên sử dụng kiểu cũ nên có sự tạo thành hai chuỗi khác nhau.

Hard Fork ảnh hưởng như thế nào đến giá của Bitcoin?

Nếu theo lý thuyết thì việc nhận được airdrop bằng cách có được BTC khi quá trình Hard Fork diễn ra khiến chiếc cân cung – cầu nghiêng về phía cầu và giá sẽ tăng. 

Nhưng trên thực tế thì không có dấu hiệu nào cho thấy gái của Bitcoin tăng lên nhờ Hard Fork cả. Vậy nên bạn cần giữ vững quan điểm, không để cho tâm lý FOMO khiến bạn  đầu tư ồ ạt và cẩn thận bị đu đỉnh.

Lời kết

Bài viết trên đã cung cấp đến bạn những thông tin cơ bản nhất cần biết về Bitcoin Hard Fork bao gồm Hard Fork là gì? Bitcoin Hard Fork là gì? Các nguyên nhân cần phải nâng cấp Bitcoin. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích cho công việc của bạn.

Xem thêm: Ethereum Hard Fork

Comments

comments

Tags: Bitcoin Hard Forktrade24h.vn
Share81Tweet47
Previous Post

MyAladdinz là gì? Lột trần sự thật về tin đồn app MyAladdinz lừa đảo

Next Post

Compound là gì? COMP là gì? Tất tần tật về dự án Compound

Related Posts

Kiếm tiền với Bitcoin

Kiếm Bitcoin miễn phí như thế nào? 6 cách kiếm tiền với Bitcoin 2020

by Ngan Nguyen
Tháng Năm 10, 2020
0

Trong thời đại CMCN 4.0 hiện nay thì làm giàu trong thế giới công nghệ ngày càng dễ dàng và...

Mua Bitcoin

Mua Bitcoin ở đâu ? Hướng dẫn cách mua Bitcoin uy tín giá tốt tại Việt Nam

by Ngan Nguyen
Tháng Năm 10, 2020
0

Đồng tiền ảo Bitcoin ngày càng được các nhà đầu tư như Việt Nam biết đến và tham gia. Khi...

Tại sao chunsg ta nên biết ơn bitcoin? Trade24

6 điều chúng ta nên biết ơn Bitcoin

by Ngan Nguyen
Tháng Mười Hai 6, 2019
0

Tại sao người ta nên cảm thấy biết ơn về Bitcoin? Cho dù chúng ta có thích hay không, nó...

Kiểm soát và minh bạch tại các ATM bitcoin là điều không hề dễ dàng Trade24h.vn

Bitcoin ATM là gì? đã có những chuyển biến mới về Bitcoin ATM 2020

by admin
Tháng Mười Một 23, 2019
0

Đầu tuần này, số lượng ATM Bitcoin (BTC) được cài đặt trên toàn thế giới đã đạt được một cột...

black friday bitcoin tuần lễ giảm giá

Tuần lễ Black Friday “giảm giá” bitcoin

by admin
Tháng Mười Một 22, 2019
0

Bitcoin chạm mức dưới 7000 Bitcoin gần đây đã phá vỡ dưới mức 7.500 đô la lần đầu tiên kể...

Load More

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội Dung

  1. Related articles
  2. Kiếm Bitcoin miễn phí như thế nào? 6 cách kiếm tiền với Bitcoin 2020
  3. Mua Bitcoin ở đâu ? Hướng dẫn cách mua Bitcoin uy tín giá tốt tại Việt Nam
  4. Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về Blockchain
  5. Hard Fork là gì?
  6. Bitcoin Hard Fork là gì?
  7. Tại sao cần Hard Fork Bitcoin?
  8. Hard Fork ảnh hưởng như thế nào đến giá của Bitcoin?
  9. Lời kết
    1. Comments
DMCA.com Protection Status
  • Home
  • Tin tức
  • Blockchain
  • Trader – Trading 101
  • Candlestick-pedia
  • About Us
  • Đua tài công nghệ
© 2018 Cryptocurrency by Trade24h
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Cryptocurrency
      • Bitcoin
      • Ethereum
      • Libra
      • Sàn-Coin
    • Blockchain Business
    • Tin Tức Forex
  • Blockchain
    • Công nghệ Blockchain
    • Nghiên cứu Blockchain
  • Trader – Trading 101
    • Trade Crypto – Trade Coin 101
      • Ví Bitcoin – Crypto Wallet
      • Sàn-Coin
    • Trade Forex 101
    • Trade BO (Binary Option)
      • Phương pháp trade BO hiệu quả
    • Ebook Trader 101
  • Candlestick-pedia
  • About Us
  • Đua tài công nghệ

© 2018 JNews by Jegtheme.